Thư viện pháp luật chung

MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẦU TƯ 2014

 

           MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẦU TƯ 2014

         

1. Giấy chứng nhận đầu tư được thay bằng Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Thẩm quyền cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận ĐKĐT:

- Các DA trong KCN, KKT: BQL các KCN, KKT.

- Các DA nằm ngoài KCN, KKT: Sở Kế hoạch và Đầu tư (Quy định cũ: UBND cấp tỉnh).

2. Quy định cụ thể ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện: gồm 267 ngành, nghề cụ thể.

(Luật ĐT 2005: chỉ quy định 8 lĩnh vực đầu tư có điều kiện).

3. Bảo đảm thực hiện đầu tư dự án: Mức ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án từ 1 - 3% vốn đầu tư của dự án căn cứ vào quy mô, tính chất và tiến độ thực hiện của từng dự án cụ thể (Luật ĐT 2005: không quy định).

4. Đối tượng áp dụng ưu đãi đầu tư: Bổ sung Dự án đầu tư có quy mô vốn từ 6.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối thiểu 6.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư”.

5. Thủ tục áp dụng ưu đãi đầu tư: Đối với DA không thuộc trường hợp cấp Giấy chứng nhận ĐKĐT, nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đầu tư nếu đáp ứng các điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư mà không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận ĐKĐT.

2. Chủ trương đầu tư

a) Bổ sung thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội:

- DA ảnh hưởng lớn đến môi trường:

* Chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên;

* Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 héc ta trở lên;

* Rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên…  

- Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 ha trở lên.

- Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác.

(Luật ĐT 2005: không quy định).

 

b) Bổ sung, điều chỉnh thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ:        

- Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí (Quy định cũ: Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí; thăm dò, khai thác khoáng sản). 

- Xây dựng và kinh doanh sân gôn (Quy định cũ: không có).

- DA có quy mô vốn đầu tư từ 5.000 tỷ đồng trở lên (Quy định cũ: 1.500 tỷ đồng trở lên ở một số lĩnh vực).

c) Bổ sung, điều chỉnh thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh:      

- DA được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đu giá, đấu thầu hoặc nhận chuyển nhượng; DA có yêu cu chuyển mục đích sử dụng đất;

- DA có sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ.

(Quy định cũ: không quy định).

DA thực hiện tại KCN, KKT phù hợp với quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt không phải trình UBND cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư.

3. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

a) Dự án phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận ĐKĐT:

- Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;

- Dự án có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên.

b) Dự án không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận ĐKĐT:

 - Dự án đầu tư của nhà đầu tư trong nước;

- Dự án có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ dưới 51% vốn điều lệ.

4. Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp

4.1. Đối tượng:

 a) Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế hoạt động trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài;

 b) Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp à nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp FDI nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên.

4.2. Hồ sơ đăng ký:

 a) Văn bản đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp;

 b) Giấy chứng thực cá nhân/tổ chức.

4.3. Thủ tục đăng ký:

 a) Nhà đầu tư nộp hồ sơ tại Sở Kế hoạch và Đầu tư;

 b) Sở KHĐT thông báo bằng văn bản trong thời hạn 15 ngày để nhà đầu tư thực hiện thủ tục thay đổi cổ đông, thành viên theo quy định của PL. Trường hợp không đáp ứng điều kiện, Sở KHĐT thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư và nêu rõ lý do.         

                  

 

 

 

 

QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

(Nghị định 155/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013)

             

1. Vi phạm quy định về kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp

1.1. Phạt tiền từ 10-15 triệu đồng đối với hành vi kê khai không trung thực, không chính xác trong trường hợp:

 a) Đăng ký thành lập doanh nghiệp;

 b) Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp;

 c) Đăng ký hoạt động của chi nhánh, VPĐD, ĐĐKD;

 d) Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hoạt động chi nhánh, VPĐD, ĐĐKD;

 đ) Đăng ký giải thể doanh nghiệp;

 e) Thông báo chấm dứt hoạt động chi nhánh, VPĐD, ĐĐKD;

 g) Thông báo tạm ngừng kinh doanh.

1.2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc đăng ký thay đổi và thông báo lại các thông tin DN đã kê khai không trung thực, không chính xác.

2. Vi phạm quy định về thời hạn đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp

Yêu cầu: Khi thay đổi nội dung hồ sơ ĐKKD thì DN phải ĐK với cơ quan ĐKKD trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định thay đổi.

   2.1. Phạt tiền từ 1-2 triệu đồng đ/v hành vi ĐK thay đổi nội dung ĐKDN không đúng thời hạn quy định.

   2.2. Phạt tiền từ 2-5 triệu đồng đ/v hành vi không ĐK thay đổi nội dung ĐKDN sau 10 ngày kể từ ngày có quyết định thay đổi.

Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc đăng ký thay đổi các nội dung ĐKDN theo quy định đ/v hành vi vi phạm trên.

3. Vi phạm quy định về công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

Yêu cầu: Sau khi thành lập hoặc đăng ký thay đổi, doanh nghiệp phải đăng tải nội dung đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia theo quy định.

 Phạt tiền từ 1-2 triệu đồng đ/v hành vi không công bố hoặc công bố không đúng thời hạn quy định nội dung ĐKDN trên Cổng thông tin ĐKDN quốc gia theo quy định.

Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải công bố nội dung ĐKDN trên Cổng thông tin ĐKDN quốc gia theo quy định.

4. Vi phạm các quy định về thành lập doanh nghiệp

4.1. Phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đ/v 01 trong các hành vi sau:

 a) Tiếp tục hoạt động khi đã kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ mà không được gia hạn;

 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc đăng ký gia hạn hoạt động.

 b) Không góp đúng hạn số vốn đã đăng ký.

4.2. Phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đ/v với hành vi không góp đủ số vốn như đã đăng ký.

 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc ĐK giảm vốn điều lệ theo quy định đối với công ty TNHH 2 TV trở lên hoặc buộc góp đủ số vốn như đã đăng ký đối với các loại hình doanh nghiệp khác.      

5. Vi phạm quy định về đăng ký người thành lập doanh nghiệp

5.1. Phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đối với hành vi đăng ký chủ sở hữu công ty TNHH 01 TV, chủ DNTN, thành viên công ty TNHH, TV góp vốn, TV hợp danh, cổ đông sáng lập là cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật không được quyền thành lập doanh nghiệp.

 5.2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc ĐK thay đổi đ/v TV, TV góp vốn, TV hợp danh, CĐ sáng lập là cá nhân, tổ chức theo quy định.  

6. Vi phạm về việc kinh doanh ngành, nghề không có trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Phạt tiền từ 15-20 triệu đồng đối với hành vi kinh doanh ngành, nghề không có trong Giấy chứng nhận ĐKDN

7. Vi phạm quy định về việc thuê Giám đốc doanh nghiệp tư nhân

7.1. Phạt tiền từ 10-15 triệu đồng đ/v hành vi thuê người khác làm Giám đốc DNTN nhưng không đăng ký.

 7.2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc đăng ký bổ sung Giám đốc.

8. Vi phạm quy định về đăng ký thay đổi thành viên

8.1. Phạt tiền từ 15-20 triệu đồng đ/v hành vi không đăng ký thay đổi thành viên trong thời hạn quy định kể từ ngày cam kết góp vốn lần cuối theo quy định của pháp luật.

 8.2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc đăng ký thay đổi thành viên theo kết quả góp vốn thực tế của các thành viên công ty.

9. Vi phạm quy định về việc thực hiện yêu cầu của cơ quan đăng ký kinh doanh

9.1. Phạt tiền từ 15-20 triệu đồng đ/v 01 trong các hành vi sau:

 a) Tiếp tục kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện khi có yêu cầu tạm dừng của Phòng ĐKKD;

 b) Không đăng ký thay đổi tên của DN theo yêu cầu của Phòng ĐKKD đối với trường hợp DN có tên xâm phạm quyền bảo hộ sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật.

  9.2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc đăng ký thay đổi tên cho phù hợp với quy định của pháp luật.

10. Vi phạm quy định về chế độ báo cáo

10.1. Phạt tiền từ 1-5 triệu đồng đ/v 01 trong các hành vi sau:

 a) Cho thuê DNTN nhưng không báo cáo bằng văn bản kèm theo hợp đồng cho thuê có công chứng đến Phòng ĐKKD và cơ quan thuế;

 b) Không nộp báo cáo tài chính đúng thời hạn theo quy định.

 10.2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc gửi báo cáo tới cơ quan quản lý nhà nước theo quy định.       

11. Vi phạm quy định về việc thông báo cho Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh

11.1. Phạt tiền từ 1-2 triệu đồng đ/v 01 trong các hành vi sau:

 a) Không thông báo bằng văn bản trong thời hạn quy định về thời điểm và thời hạn tạm dừng kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh theo quy định của pháp luật;

 b) Không thông báo bằng văn bản trong thời hạn quy định về việc thay đổi loại tài sản góp vốn của thành viên công ty TNHH;

 c) Không thông báo việc góp vốn cổ phần trong thời hạn quy định kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận ĐKDN;

d) Không thông báo hoặc thông báo không đúng thời hạn về việc bán DNTN;

 đ) Không gửi hoặc gửi không đúng thời hạn thông báo chỉ định hoặc thay thế người đại diện theo ủy quyền đối với công ty TNHH;

 e) Không thông báo kết quả tiến độ góp vốn bằng văn bản trong thời hạn quy định sau mỗi đợt góp vốn theo cam kết.

11.2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thông báo đến Phòng ĐKKD các nội dung theo quy định.

12. Vi phạm quy định về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

12.1. Phạt tiền từ 10-15 triệu đồng đ/v 01 trong các hành vi sau:

 a) Người đại diện theo pháp luật của DN không thường trú tại VN;

 b) Người đại diện theo pháp luật của DN vắng mặt tại VN trên 30 ngày mà không ủy quyền bằng văn bản cho người khác để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

12.2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

 a) Buộc đăng ký người đang thường trú tại VN làm người đại diện theo pháp luật.

    b) Buộc phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác hoặc đăng ký người khác cư trú ở VN làm người đại diện theo pháp luật.

13. Vi phạm khác liên quan đến tổ chức, quản lý doanh nghiệp

13.1. Phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đ/v 01 trong các hành vi sau:

 a) Không tiến hành họp ĐHĐCĐ thường niên trong thời hạn quy định, kể từ ngày kết thúc năm tài chính mà không được Phòng ĐKKD gia hạn;

 Buộc tiến hành họp ĐHĐCĐ thường niên theo quy định.

 b) Bổ nhiệm người không được quyền quản lý DN giữ các chức danh quản lý;

 Buộc miễn nhiệm chức danh quản lý của người không được quyền quản lý DN.

 c) Bổ nhiệm Giám đốc (Tổng Giám đốc) công ty CP không có đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định của pháp luật.

à Buộc miễn nhiệm chức danh Giám đốc (Tổng Giám đốc) công ty cổ phần đối với người không đủ tiêu chuẩn và điều kiện, đồng thời, bổ nhiệm người khác có đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định. 

13.2. Phạt tiền từ 10-15 triệu đồng đ/v 01 trong các hành vi sau:

a) Không cấp giấy chứng nhận phần vốn góp của TV công ty theo quy định;

 Buộc cấp giấy chứng nhận phần vốn góp cho TV theo quy định.

b) Không lập sổ đăng ký TV, sổ đăng ký cổ đông theo quy định;

Buộc lập sổ đăng ký TV, sổ đăng ký cổ đông theo quy định.

c) Không gắn tên DN tại trụ sở chính, chi nhánh, VPĐD của DN;

Buộc gắn tên DN tại trụ sở chính, chi nhánh, VPĐD của DN

d) Không lưu giữ các tài liệu và con dấu tại trụ sở chính theo quy định của pháp luật.

Buộc lưu giữ tài liệu và con dấu theo quy định.

14. Vi phạm quy định về Ban kiểm soát

14.1. Phạt tiền từ 1-2 triệu đồng đối với hành vi tổ chức Ban kiểm soát không đúng hoặc không đầy đủ thành phần theo quy định của pháp luật.

 14.2. Phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đ/v 01 trong các hành vi sau:

 a) Công ty TNHH có từ 11 TV trở lên nhưng không thành lập Ban kiểm soát;

 b) Công ty CP có trên 11 CĐ là cá nhân hoặc có 01 CĐ là tổ chức sở hữu trên 50% CP của công ty nhưng không thành lập Ban kiểm soát.

  14.3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

 a) Buộc tổ chức lại BKS theo đúng quy định của pháp luật;

 b) Buộc thành lập BKS theo quy định của pháp luật.

15. Vi phạm quy định về giải thể doanh nghiệp

15.1. Phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đ/v hành vi không tiến hành thủ tục giải thể đ/v DN thuộc các trường hợp bị giải thể theo quy định của pháp luật.

 15.2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải tiến hành thủ tục giải thể DN theo quy định của pháp luật.

16. Vi phạm quy định về thành lập, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp.

16.1. Phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đ/v 01 trong các hành vi sau:

 a) Kinh doanh ở địa điểm mà không thông báo với Phòng ĐKKD;

 b) Chấm dứt hoạt động của chi nhánh, VPĐD, địa điểm kinh doanh nhưng không thông báo cho Phòng ĐKKD.

  16.2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

 a) Buộc thông báo nơi đặt địa điểm kinh doanh với Phòng ĐKKD hoặc chấm dứt hoạt động kinh doanh tại nơi đó;

 b) Buộc thông báo việc chấm dứt hoạt động của chi nhánh, VPĐD, địa điểm kinh doanh. đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư”.

5. Thủ tục áp dụng ưu đãi đầu tư: Đối với DA không thuộc trường hợp cấp Giấy chứng nhận ĐKĐT, nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đầu tư nếu đáp ứng các điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư mà không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận ĐKĐT.

2. Chủ trương đầu tư

a) Bổ sung thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội:

- DA ảnh hưởng lớn đến môi trường:

* Chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên;

* Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 héc ta trở lên;

* Rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên…  

- Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 ha trở lên.

- Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác.

(Luật ĐT 2005: không quy định).

 

b) Bổ sung, điều chỉnh thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ:        

- Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí (Quy định cũ: Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí; thăm dò, khai thác khoáng sản). 

- Xây dựng và kinh doanh sân gôn (Quy định cũ: không có).

- DA có quy mô vốn đầu tư từ 5.000 tỷ đồng trở lên (Quy định cũ: 1.500 tỷ đồng trở lên ở một số lĩnh vực).

c) Bổ sung, điều chỉnh thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh:      

- DA được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đu giá, đấu thầu hoặc nhận chuyển nhượng; DA có yêu cu chuyển mục đích sử dụng đất;

- DA có sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ.

(Quy định cũ: không quy định).

DA thực hiện tại KCN, KKT phù hợp với quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt không phải trình UBND cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư.

3. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

a) Dự án phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận ĐKĐT:

- Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;

- Dự án có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên.

b) Dự án không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận ĐKĐT:

 - Dự án đầu tư của nhà đầu tư trong nước;

- Dự án có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ dưới 51% vốn điều lệ.

4. Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp

4.1. Đối tượng:

 a) Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế hoạt động trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài;

 b) Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp à nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp FDI nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên.

4.2. Hồ sơ đăng ký:

 a) Văn bản đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp;

 b) Giấy chứng thực cá nhân/tổ chức.

4.3. Thủ tục đăng ký:

 a) Nhà đầu tư nộp hồ sơ tại Sở Kế hoạch và Đầu tư;

 

 b) Sở KHĐT thông báo bằng văn bản trong thời hạn 15 ngày để nhà đầu tư thực hiện thủ tục thay đổi cổ đông, thành viên theo quy định của PL. Trường hợp không đáp ứng điều kiện, Sở KHĐT thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư và nêu rõ lý do.          

 


Tin tức liên quan